Kỹ thuật xử lý nước nhiễm phèn
Theo cách truyền thống, muốn xử lý nước người ta dùng bể lọc, trong đó có chứa cát, sỏi, than. Tuy vậy cách này không thể làm mất đi thành phần sắt trong nước, không khử được phèn, khi uống sẽ có mùi “tanh phèn”. Dựa theo nguyên lý lọc nước truyền thống, hệ thống xử lý nước tập trung, Trung tâm Nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Hà Tĩnh sáng tạo ra bể xử lý nước phèn, quy mô hộ gia đình, lọc được phèn trong nước.
Bể được xây bằng gạch và xi măng, với 3 ngăn - lắng, lọc và chứa, mỗi ngăn 0,35 - 0,49 m3, trong đó ngăn lắng có thể tích lớn nhất, ngăn lọc nhỏ nhất. Ngăn lắng được lắp đặt giàn phun mưa gồm một số đoạn ống có đục lỗ hoặc vòi hoa sen bằng nhựa có trên thị trường. Ngăn lọc có lớp sỏi đỡ (cỡ 5 - 10 cm) dày 10 cm, trên đó là lớp cát lọc (0,4 - 0,85 mm) dày 40 cm; và trên cùng là lớp cát mịn (0,15 - 0,3 mm) dày 20 cm. (Có thể đổ thêm một lớp than trên lớp sỏi, để khử mùi của nước). Ngăn này có lắp ống nhựa từ đáy lên, sao cho đầu ra nằm cao hơn lớp cát trên cùng một chút, để khi nước chảy qua ngăn thành phẩm đến cạn kiệt, không làm phơi mặt cát. Ngăn thành phẩm có nắp đậy.
Khi bơm từ giếng lên, nước chảy qua vòi sen, xuống bể lắng. Nhờ tiếp xúc với không khí, thành phần sắt trong nước bị oxy hóa. Nước được lắng cặn một phần, đến ngăn lọc, nước được lọc sạch cặn lơ lửng, trở nên trong, theo ống dẫn đến ngăn chứa nước thành phẩm.
Hệ thống này lọc được 4 - 5 m3 nước/ngày. Chi phí xây dựng cả hệ thống khoảng 3 triệu đồng. Nếu làm theo kiểu tiết kiệm thì chi phí thấp hơn.
Khi sử dụng bể xử lý nước phèn, mỗi tháng có một lần xả cặn, súc rửa ngăn lắng; hốt, rửa sạch lớp cát, dày khoảng 2 cm trên mặt bể lọc. Sau 6 - 7 tháng thì thay bằng lớp cát sạch (khoảng 6 cm) trên mặt. Sau một năm phải súc rửa ngăn thành phẩm.
Tại đây, các khí có mùi hôi như SO2, H2S… sẽ thoát ra. Đồng thời, sắt Fe2 sẽthành Fe3. Các tạp chất sẽ bị kết tủa kéo theo và lắng xuống đáy bể chứa. Khimực nước trong toàn bộ hệ thống xuống dưới mức đã định sẵn, bơm sẽ tự động bơmnước quá trình sẽ lặp lại từ đầu và liên tục. Sau đó, chúng ta dễ dàng sử dụngđể phục vụ sinh hoạt.
Điều này sẽ giúp khắc phục mùi hôi tanh, mùi trứng thối, nhiễm sắt có từ nướcnhiễm phèn, khi sử dụng rất nguy hiểm.
Ông Hoàng Văn Phương, Phó Chủ tịch UBND xã cho biết: “Trong khixã còn nghèo, để có được nước sạch cho dân không có con đường nào khác hơn làlọc nước giếng ngầm để cho bà con dùng, nhưng chất lượng nước ngầm thì khôngđảm bảo. Nhiều thôn bị nhiễm nặng như Cảnh Dương, Phú Hải, Bình An, Tân Bình(xã Lộc Vĩnh)”.
Xã Lộc Vĩnh có 1.400 hộ thì có đến 194 hộ nghèo, 100% hộ có giếng bơm, toàn xãsống chủ yếu vào nông, ngư nghiệp. Cho đến nay, mới chỉ có 500 hộ có nước sạch,cuộc sống của họ hàng ngày đối diện với nguy cơ bệnh tật.
Anh Nguyễn Văn Lộc, thôn tái định cư Cù Dù, xã Lộc Vĩnh lo lắng: “Chúng tôi sửdụng nước giếng “bẩn” gần hai năm nay để nấu ăn, giặt giũ quần áo, nhưng áo cứhoen ố, úa vàng. Sau lũ, lượng phèn càng lớn, phèn vàng rộm rất sợ, nhưng phảisử dụng vì không có nước máy. Nhiều nơi nhiễm nặng vàng úa cả thau chứa nước”.
[size=100]bon nuoc,bồn nước, bon nuoc, máy nước nóng, may nuoc nong, may nuoc nong dai thanh, máy nước nóng đại thành,bon nuoc dai thanh, bồn nước đại thành, bon inox dai thanh, bồn inox dai thành, bon nuoc dai thanh, bồn nước đại thành[/size]
website: http://bonnuocdaithanh.com/bonnuoc/n217/Bon-nuoc-inox-Dai-Thanh.htm
Theo cách truyền thống, muốn xử lý nước người ta dùng bể lọc, trong đó có chứa cát, sỏi, than. Tuy vậy cách này không thể làm mất đi thành phần sắt trong nước, không khử được phèn, khi uống sẽ có mùi “tanh phèn”. Dựa theo nguyên lý lọc nước truyền thống, hệ thống xử lý nước tập trung, Trung tâm Nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Hà Tĩnh sáng tạo ra bể xử lý nước phèn, quy mô hộ gia đình, lọc được phèn trong nước.
Bể được xây bằng gạch và xi măng, với 3 ngăn - lắng, lọc và chứa, mỗi ngăn 0,35 - 0,49 m3, trong đó ngăn lắng có thể tích lớn nhất, ngăn lọc nhỏ nhất. Ngăn lắng được lắp đặt giàn phun mưa gồm một số đoạn ống có đục lỗ hoặc vòi hoa sen bằng nhựa có trên thị trường. Ngăn lọc có lớp sỏi đỡ (cỡ 5 - 10 cm) dày 10 cm, trên đó là lớp cát lọc (0,4 - 0,85 mm) dày 40 cm; và trên cùng là lớp cát mịn (0,15 - 0,3 mm) dày 20 cm. (Có thể đổ thêm một lớp than trên lớp sỏi, để khử mùi của nước). Ngăn này có lắp ống nhựa từ đáy lên, sao cho đầu ra nằm cao hơn lớp cát trên cùng một chút, để khi nước chảy qua ngăn thành phẩm đến cạn kiệt, không làm phơi mặt cát. Ngăn thành phẩm có nắp đậy.
Khi bơm từ giếng lên, nước chảy qua vòi sen, xuống bể lắng. Nhờ tiếp xúc với không khí, thành phần sắt trong nước bị oxy hóa. Nước được lắng cặn một phần, đến ngăn lọc, nước được lọc sạch cặn lơ lửng, trở nên trong, theo ống dẫn đến ngăn chứa nước thành phẩm.
Hệ thống này lọc được 4 - 5 m3 nước/ngày. Chi phí xây dựng cả hệ thống khoảng 3 triệu đồng. Nếu làm theo kiểu tiết kiệm thì chi phí thấp hơn.
Khi sử dụng bể xử lý nước phèn, mỗi tháng có một lần xả cặn, súc rửa ngăn lắng; hốt, rửa sạch lớp cát, dày khoảng 2 cm trên mặt bể lọc. Sau 6 - 7 tháng thì thay bằng lớp cát sạch (khoảng 6 cm) trên mặt. Sau một năm phải súc rửa ngăn thành phẩm.
Tại đây, các khí có mùi hôi như SO2, H2S… sẽ thoát ra. Đồng thời, sắt Fe2 sẽthành Fe3. Các tạp chất sẽ bị kết tủa kéo theo và lắng xuống đáy bể chứa. Khimực nước trong toàn bộ hệ thống xuống dưới mức đã định sẵn, bơm sẽ tự động bơmnước quá trình sẽ lặp lại từ đầu và liên tục. Sau đó, chúng ta dễ dàng sử dụngđể phục vụ sinh hoạt.
Điều này sẽ giúp khắc phục mùi hôi tanh, mùi trứng thối, nhiễm sắt có từ nướcnhiễm phèn, khi sử dụng rất nguy hiểm.
Ông Hoàng Văn Phương, Phó Chủ tịch UBND xã cho biết: “Trong khixã còn nghèo, để có được nước sạch cho dân không có con đường nào khác hơn làlọc nước giếng ngầm để cho bà con dùng, nhưng chất lượng nước ngầm thì khôngđảm bảo. Nhiều thôn bị nhiễm nặng như Cảnh Dương, Phú Hải, Bình An, Tân Bình(xã Lộc Vĩnh)”.
Xã Lộc Vĩnh có 1.400 hộ thì có đến 194 hộ nghèo, 100% hộ có giếng bơm, toàn xãsống chủ yếu vào nông, ngư nghiệp. Cho đến nay, mới chỉ có 500 hộ có nước sạch,cuộc sống của họ hàng ngày đối diện với nguy cơ bệnh tật.
Anh Nguyễn Văn Lộc, thôn tái định cư Cù Dù, xã Lộc Vĩnh lo lắng: “Chúng tôi sửdụng nước giếng “bẩn” gần hai năm nay để nấu ăn, giặt giũ quần áo, nhưng áo cứhoen ố, úa vàng. Sau lũ, lượng phèn càng lớn, phèn vàng rộm rất sợ, nhưng phảisử dụng vì không có nước máy. Nhiều nơi nhiễm nặng vàng úa cả thau chứa nước”.
[size=100]bon nuoc,bồn nước, bon nuoc, máy nước nóng, may nuoc nong, may nuoc nong dai thanh, máy nước nóng đại thành,bon nuoc dai thanh, bồn nước đại thành, bon inox dai thanh, bồn inox dai thành, bon nuoc dai thanh, bồn nước đại thành[/size]
website: http://bonnuocdaithanh.com/bonnuoc/n217/Bon-nuoc-inox-Dai-Thanh.htm